Sự phát triển của thai nhi 4 tuần tuổi Update 09/2024

Khi mang thai các mẹ rất tò mò muốn tìm hiểu con yêu trong bụng phát triển như thế nào? Và mẹ bầu cần làm gì để thai nhi khỏe mạnh và phát triển tốt nhất. Bài viết hôm nay Là Con Gái Thật Tuyệt sẽ cung cấp cho các bạn tất tần tật các thông tin về sự phát triển của thai nhi ở tuần thứ 4. Em bé trong bụng sẽ phát triển ra sao vào tuần thai thứ 4 này và cuộc sống của mẹ sẽ thay đổi như thế nào?

su phat trien cua thai nhi tuan thu 4 thang 1 1

Sự phát triển của thai nhi tuần 4 tháng 1

Thai nhi 4 tuần tuổi chính là giai đoạn phôi thai đang tăng trưởng rất mãnh liệt. Tim và hệ tuần hoàn của bé đã bắt đầu được hình thành. Tuy vậy, bé chỉ lớn bằng hạt mè và trông giống như một con nòng nọc nhỏ. Thời điểm này mẹ sẽ thấy xuất hiện những dấu hiệu mang thai rõ rệt nhất.

Sự phát triển của thai nhi 4 tuần tuổi

Thực tế, tuần 1, tuần 2 thì mẹ chưa mang thai.

Tuần 1 : lúc này trứng chưa được giải phóng và mẹ chưa mang thai.

Sự phát triển của thai nhi 4 tuần tuổi

thai nhi tuan 4 thang 1

Thai nhi tuần 4 tháng 1

Tuần 2 : buồng trứng sẽ giải phóng một trứng chín vào ống dẫn trứng – chờ tinh trùng đến.

Tuần 3: Cuộc gặp gỡ kỳ diệu giữa trứng và tinh trùng vừa xảy ra và một hợp tử bé xíu vừa được hình thành, gồm các đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ với 46 nhiễm sắc thể, 23 NST từ mẹ và 23 NST từ bố. Kích thước của hợp tử chỉ từ 0,35 -0,6mm. Trong vài ngày, hợp tử sẽ hoàn thành quá trình di chuyển và làm tổ ở tử cung tạo thành túi phôi.

thai nhi 4 tuan tuoi phat trien the nao

Thai nhi 4 tuần tuổi phát triển thế nào

Millions of sperm travel through a female fallopian tube, making their way towards an egg. If one succeeds, the egg will become fertilized.

Bé là một phôi thai nhỏ bé, bao gồm hai lớp: Nội bì và biểu bì, từ đó tất cả các cơ quan và bộ phận cơ thể của bé sẽ phát triển.

Nhau thai sơ khai cũng tạo thành hai lớp. Các tế bào của nhau thai tạo đường nối vào niêm mạc tử cung, tạo đường dẫn cho máu chảy để cuối tuần này khi nhau thai hoàn chỉnh, sẽ bắt đầu hoạt động và cung cấp chất dinh dưỡng, ô-xy cho bé.

Có mặt đồng thời là túi ối, ngôi nhà đầu tiên của bé cùng nước ối sẽ bao bọc bé cho đến khi lớn lên và túi noãn hoàng xuất hiện, trong đó sản sinh các tế bào hồng cầu, giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho bé đến khi nhau thai phát triển hoàn chỉnh sẵn sàng để tiếp nhận nhiệm vụ này.

Tuần 4: phôi thai còn rất nhỏ nhưng đã tách thành hai phần. Một nửa trở thành nhau thai cung cấp chất dinh dưỡng và oxy cho thai nhi trong suốt thai kỳ. Phần còn lại, phôi thai tiếp tục phát triển để tạo ra các ống thần kinh và là nơi hình thành bộ não, tủy sống và xương sống.

phoi thai cua thai nhi 4 tuan tuoi
Thai nhi 4 tuần tuổi – phôi thai

Về kích thước, thai nhi tuần 4 còn nhỏ xíu như hạt vừng nhưng tăng trưởng mãnh liệt và có thể nhìn thấy trên màn hình siêu âm.

Em bé trông giống như một con nòng nọc với một quả tim thô sơ đã bắt đầu các nhịp đập đưa máu lưu thông khắp cơ thể bé nhỏ. Ở giai đoạn này, đôi khi bạn cũng có thể nhìn thấy hình ảnh quả tim đang đập trên màn hình siêu âm. Lúc này, siêu âm âm đạo sẽ có thể cho nhiều chi tiết hơn so với siêu âm bụng.

Gồm có ba lớp: ngoại bì, trung bì và nội bì, để hình thành tất cả các cơ quan và mô cho cơ thể bé

  • Ngoại bì: Ống thần kinh, từ đó não bộ của bé, tủy sống, dây thần kinh và xương sống sẽ hình thành, bắt đầu phát triển ở ngoài cùng, được gọi là ngoại bì. Não bộ và tủy sống của bé đang hình thành nhưng vẫn còn mở. Lớp này cũng sẽ tạo ra da, tóc, móng, tuyến vú, mồ hôi, và men răng cho bé.
  • Trung bì: Tim và hệ tuần hoàn bắt đầu hình thành ở tầng giữa, hay còn gọi là trung bì. Trên thực tế, trái tim nhỏ bé của bé bắt đầu phân chia thành các ngăn và bắt đầu đập và bơm máu. Tầng trung bì cũng sẽ hình thành cơ bắp của bé, sụn, xương, và mô dưới da.
  • Nội bì: là nơi của phổi, ruột và hệ thống tiết niệu thô sơ, cũng như tuyến giáp gan và tuyến tụy của bé. Trong lúc đó, nhau thai và dây rốn cung cấp dinh dưỡng và oxy cho bé đã hoạt động.

Những thay đổi của mẹ khi mang thai tuần thứ 4

  • Ngực căng và cứng
  • Đau bụng dưới
  • Tăng chất nhầy cổ tử cung
  • Đi tiểu nhiều hơn
  • Mệt mỏi
  • Nhạy cảm với mùi thức ăn
  • Cảm giác căng và khó  chịu ở vùng bụng
  • Buồn nôn vào buổi sáng
  • Cảm giác chán ăn
  • Nhiệt độ cơ thể tăng
  • Ra máu hoặc là ra máu báo
  • Dễ xúc động và mau nước mắt
  • Nhiều mẹ có thể bị nám da, chuột rút.

Những lưu ý cho mẹ khi mang thai tuần thứ 4

Tuần này, mẹ có thể biết mình có thai hay chưa? Để có kết quả chính xác nhất, mẹ nên dùng que thử vào sáng sớm, ngay khi vừa ngủ dậy. Nếu kết quả dương tính, nên đến bác sĩ để được kiểm tra chính xác hơn. Nếu kết quả thử que là âm tính, bạn đừng vội thất vọng, kiên nhẫn đợi thêm khoảng 1 tuần và thử lại.

Mẹ không nhất thiết phải đến gặp bác sĩ thường xuyên đến khi thai 8 tuần tuổi, tr

Những thay đổi của mẹ khi mang thai tuần thứ 4

có những triệu chứng bất thường.

Mẹ không được tùy tiện dùng bất kì loại thuốc nào, nếu muốn dùng thì phải hỏi ý kiến của bác sĩ để được tư vấn. Một số loại thuốc có hại cho sự phát triển của phôi thai.

Bạn cần phải tránh rượu, ma túy, nước ngọt có ga…

Mẹ nên bổ sung a-xít folic, sắt và vitamin B1: ba dưỡng chất cần thiết cho cơ thể trong giai đoạn mang thai sớm.

Theo các chuyên gia, bà bầu nên bổ sung khoảng 300 calo cho khẩu phần bình thường là đủ.

Một số món ăn cần kiêng cữ: Những món như thịt chưa nấu chín, hải sản hun khói hay trứng lòng đào… thì nên tránh vì chúng có thể gây

Những lưu ý cho mẹ khi mang thai tuần thứ 4

i khuẩn không có lợi cho thai nhi.

Mẹ thường xuyên vận động thể dục thể thao nhưng phải an toàn và nhẹ nhàng để tốt cho mẹ và bé.

Nếu mẹ nào ốm nghén ở giai đoạn này thì cố gắng nghỉ ngơi khi có thể. Bạn có thể sẽ cảm thấy vô cùng mệt mỏi vào giai đoạn này và cách tốt nhất để đối phó là đi ngủ, và nếu được thì cố gắng thư giãn.

Lúc này, để giảm đau ngực cho mẹ bầu, mẹ có thể mua các loại áo ngực dành cho phụ nữ mang thai để tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu hơn.

Một số kinh nghiệm dành cho các mẹ bầu

Quan hệ trong những tuần đầu thai kỳ có sao không?

Nếu không có dấu hiệu hoặc tiền sử dọa sảy thai, sảy thai… thì vẫn có thể quan hệ tình dục bình thường. Bởi vì thai nhi còn quá nhỏ nên việc quan hệ của bố mẹ chưa ảnh hưởng gì tới thiên thần nhỏ bé cả.

Thai 4 tuần tuổi siêu âm đã thấy chưa?

Thực ra, bằng kỹ thuật siêu âm hiện đại, bạn có thể nhìn được hình ảnh phôi thai trong tử cung rồi đấy.

Lời kết

Bạn vừa cùng chúng tôi tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của thai 4 tuần tuổi và sự thay đổi trên cơ thể người mẹ cùng với những lưu ý dành cho các mẹ trong qúa trình mang thai giai đọan đầu của người phụ nữ, thật thú vị phải không nào? Các bạn hãy đồng hành cùng chúng tôi để xem các bài viết về sự phát triển các tuần tiếp theo của thai nhi nhé! Chúc các mẹ bầu luôn vui khỏe và hạnh phúc nhé!