Xăng dầu ngày mai 11/6 tăng trở lại? Update 04/2024

Xăng dầu ngày mai 11/6 tăng trở lại là một vấn đề được tất cả người tiêu dùng quan tâm.  Và tìm kiếm thông tin nhiều nhất trong ngày hôm nay. Bởi giá hàng hóa trong những ngày tới có thể tăng theo giá xăng dầu. Do tác động lớn đến cuộc sống hàng ngày.

Xăng dầu là mặt hàng thiết yếu đáp ứng nhu cầu lớn, góp một phần không nhỏ trong sự phát triển của các nước trên thế giới. Đó cũng là một trong những nguồn năng lượng chính, một trong những mặt hàng quan trọng mà Nhà nước dự trữ Quốc gia.

Vậy giá xăng dầu được điều chỉnh như thế nào? Nguyên nhân giá xăng dầu tăng? Xăng dầu tăng sẽ ảnh hưởng tới đời sống xã hội ra sao? Người tiêu dùng đang lo lắng và trăn trở về những vấn đề đó. Bài viết sau đây cập nhật những thông tin đáng chú ý về tình hình xăng dầu. Hãy cùng nhau tham khảo!

Xăng dầu ngày mai 11/6 tăng trở lại

Ngày mai 11/6. Liên Bộ Tài chính – Công Thương sẽ điều chỉnh giá xăng dầu theo chu kỳ và theo dự kiến giá xăng dầu sẽ tăng.

Thông tin điều chỉnh giá xăng

Bộ Công Thương cập nhật dữ liệu đến ngày 8.6, giá xăng thành phẩm trên thị trường Singapore như sau: xăng RON 92 dùng pha chế xăng E5RON92 là 75,77 USD/thùng, xăng RON 95 là 77,25 USD/thùng… Cả hai đều có mức tăng khoảng 2-3% so với chu kỳ trước.

Tính đến ngày 9.6, giá dầu thế giới có xu hướng tăng. Trong bối cảnh thị trường dầu thô ghi nhận dữ liệu tích cực từ 2 phía cung và cầu. Tiếp đến xăng dầu ngày mai 11/6 tăng trở lại.

Trao đổi với Lao Động, lãnh đạo công ty xăng dầu cho biết. Việc giá xăng thế giới những ngày qua đi lên sẽ tác động đến kỳ điều chỉnh giá xăng lần này theo hướng tăng.

Không sử dụng quỹ bình ổn, xăng tăng khoảng 200-300 đồng một lít. Dầu tăng quanh mức 300-600 đồng một lít. Trường hợp nếu cơ quan quản lý chi mạnh, quỹ bình ổn giá xăng có thể giữ nguyên.

Trước đó, kỳ điều chỉnh ngày 27.5, giá xăng dầu giữ nguyên. Theo đó, xăng E5RON92 có giá bán tối đa là 18.426 đồng/lít. Xăng RON 95 là 19.531 đồng/lít. Dầu diesel 14.774 đồng/lít; dầu hỏa 13.825 đồng/lít và dầu mazut 14.279 đồng/kg.

Tại kỳ này, cơ quan điều hành đã không trích Quỹ bình ổn giá (BOG) với một số loại xăng dầu. Đồng thời, việc chi sử dụng Quỹ BOG đối với các mặt hàng xăng dầu áp dụng ở mức 1.782 đồng/lít với xăng E5RON92, 875 đồng/lít đối với xăng RON95, dầu diesel 593 đồng/lít, dầu hỏa 483 đồng/lít, dầu mazut 37 đồng/kg.

Nguyên nhân giá xăng dầu tăng – xăng dầu ngày mai 11/6 tăng trở lại

Nhu cầu tiêu dùng xăng dầu toàn cầu trong các ngày đầu tháng 6.2021 tăng cao. Trở lại trong bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở đa số các nước lớn trên thế giới hồi phục mạnh mẽ. Đây chính là yếu tố khiến giá dầu tăng vọt trên thị trường thế giới đạt mức cao nhất 3 năm trở lại đây.

Điển hình tại thị trường Mỹ, nhu cầu xăng tăng tới 9,6% trong ngày cuối cùng của tháng 5.2021. Do nhu cầu nhiên liệu máy bay Mỹ riêng trong quý II/2021 có thể sẽ tăng 30% so với quý I bởi hoạt động vận tải gia tăng trở lại. Điều này nhờ các kết quả tích cực của chương trình tiêm vaccine COVID-19.

Thực tế nhận định từ các chuyên gia, hoạt động sản xuất hồi phục trở lại sau các tác động của dịch bệnh thúc đẩy nhu cầu dầu thô tăng khoảng 6 triệu thùng/ngày trong năm nay.

Được biết, ngay từ tháng 4.2021, OPEC quyết định cung cấp trở lại 2,1 triệu thùng dầu/ngày cho thị trường trong giai đoạn từ tháng 5 đến tháng 7.

Xăng dầu tăng ảnh hưởng đến đời sống xã hội

Việc tăng giá xăng dầu ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành các sản phẩm dịch vụ một số nhóm ngành. Ví như: dịch vụ vận tải, bưu phát, ngành sản xuất kinh doanh…

Một chia sẻ từ người dân “Trong thời điểm này, do ảnh hưởng dịch Covid – 19 mọi chi phí sinh hoạt và sản xuất tăng mạnh. Ngược lại, thu nhập từ nông nghiệp sụt giảm. Bởi vậy chúng tôi phải “thắt lưng buộc bụng”, tiết giảm mọi chi phí như là lấy công làm lãi để có đồng dư”

Xăng dầu ngày mai 11/6 tăng trở lại chắc chắn giá bán hàng hóa tăng lên. Và không ai khác người tiêu dùng là đối tượng cuối cùng chịu thiệt.

Dư địa điều chỉnh giá trong nước

Lạm phát cơ bản tháng 5.2021 tăng 0,15% so với tháng trước, tăng 1,13% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân 5 tháng đầu năm 2021 lạm phát cơ bản tăng 0,82% so với cùng kỳ năm 2020. Thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 1,29%) và điều này nói lên biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực, giá xăng, dầu và giá gas tăng.

Theo một chuyên gia kinh tế cho rằng: giá xăng dầu có đặc thù riêng, giá tăng hay giảm là do giá thế giới. Giá dầu thế giới lên buộc giá trong nước cũng lên mà xuống cũng giảm theo.

Tuy nhiên, trong cơ cấu giá xăng dầu của Việt Nam hiện nay đang có cơ cấu giá thuế khá cao. Các loại thuế trong xăng dầu chiếm khoảng 50% đến 55%. Ví dụ trong giá xăng dầu bán ra 18.000 đồng/lít thì giá phí và lệ phí chiếm một nửa.

“Đây là dư địa cho Nhà nước điều chỉnh, cân đối giá xăng, dầu trong nước. Để tương đương với khu vực chưa nói đến trên thế giới”. Chúng ta cân đối điều chỉnh thế nào nhằm đảm bảo chống lạm phát và đảm bảo sát với tình hình thực tế.

Sự tính toán trong việc ổn định giá

Ngoài ra, việc điều chỉnh giá đảm bảo tránh buôn lậu. Thực tế, giảm quá sâu chắc chắn xuất hiện tình trạng buôn lậu xăng dầu sang các nước bên cạnh. Chính vì vậy, các nhà hoạch định về chính sách tính toán kỹ, có phương án rõ ràng. Đó là một khó khăn và thử thách lớn.

Khi giá dầu thế giới tăng, trong nước ngoài việc sử dụng Quỹ Bình ổn thì có thể điều chỉnh dựa vào thuế để giảm giá xăng dầu.

Tại thị trường trong nước, giá bán các mặt hàng xăng dầu tiêu dùng phổ biến trên thị trường như sau: Giá xăng E5 RON 92 không cao hơn 18.426 đồng/lít. Giá xăng RON 95-III không cao hơn 19.531 đồng/lít. Giá dầu diesel 0.05S không cao hơn 14.774 đồng/lít. Giá dầu hỏa không cao hơn 13.825 đồng/lít. Giá dầu mazut 180CST 3.5S không cao hơn 14.279 đồng/kg.

Thế giới tiếp tục duy trì đà tăng và lập đỉnh cao nhất nhiều năm gây áp lực lớn cho giá xăng dầu trong nước dẫn đến xăng dầu ngày mai 11/6 tăng trở lại. Bài viết trên đây cập nhất chính xác nhất các thông tin về xăng dầu.