Góc giữa 2 vecto trong không gian: Lý thuyết, bài tập & tài liệu Update 09/2024

Trong hình học không gian, bài toán tính góc giữa 2 vecto trong không gian là một bài toán khó trong chương trình toán lớp 12. Nó phụ thuộc vào nhiều kiến thức khác nhau liên quan đến mặt phẳng, thiết diện. Hiểu được những khó khăn khi làm dạng bài này, Verbalearn sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn ngay trong bài viết dưới đây.

Định nghĩa góc giữa hai vecto trong không gian

Góc giữa hai vecto trong không gian có cùng định nghĩa với góc giữa hai vecto trong mặt phẳng. Ta có 2 định lý như sau:

  • Góc không xác định nếu tồn tại 1 vecto không (Có thể nói góc bằng 0)
  • Cả 2 vecto đều khác không, tiến hành đưa về chung gốc để có thể tính toán
Định nghĩa về góc giữa 2 vecto trong không gianĐịnh nghĩa về góc giữa 2 vecto trong không gian
Định nghĩa về góc giữa 2 vecto trong không gian

Tính chất góc giữa hai vecto

Gọi $alpha $ là góc giữa hai vecto bất kì trong không gian. Ta có các tính chất sau:

  • $alpha = {0^0}$ khi hai vecto đó cùng chiều
  • $alpha = {90^0}$ khi hai vecto vuông góc
  • $alpha = {180^0}$ khi hai vecto ngược chiều

Công thức tính góc giữa hai vecto

Áp dụng công thức tính góc giữa hai vecto giúp bạn có thể tính được các bài toán cơ bản một cách nhanh chóng nhất. Dưới đây là công thức tổng quát ứng dụng cho các vecto trong không gian. Để tính được góc giữa hai vecto, sử dụng công thức sau để tính cosin của góc rồi từ đó đổi thành số đo nếu đề bài yêu cầu.

Công thức góc giữa hai vecto trong không gian

Công thức góc giữa hai vecto trong không gian

Lưu ý

Góc giữa hai vectơ thuộc khoảng: ${rm{[}}{0^0};{180^0}{rm{]}}$

Tích vô hướng của hai vecto trong không gian

Tích vô hướng của hai vecto trong không gian là một kiến thức quan trọng. Với công thức tích vô hướng, bạn không chỉ tính được cosin của góc mà còn xác định được nhiều yếu tố khác.

1. Góc giữa hai vecto chung gốc

Góc của hai vecto chung đỉnh

Góc của hai vecto chung đỉnh

2. Tích vô hướng của hai vecto trong không gian

Tích vô hướng của hai vecto trong không gian

Tích vô hướng của hai vecto trong không gian

3. Tìm hiểu các ví dụ

Bài toán 1: Tính góc tạo bởi vecto là các cạnh của một tứ diện đều.

Tính góc tạo bởi vecto là các cạnh của một tứ diện đều. 

Tính góc tạo bởi vecto là các cạnh của một tứ diện đều.  Tứ diện đềuTứ diện đều Sử dụng công thức tính góc giữa hai vectoSử dụng công thức tính góc giữa hai vecto

Trên đây là bài toán cơ bản nhất về tính góc giữa hai vecto. Với bài toán này, bạn cần lưu ý các tính chất của tứ diện đều để không bỏ sót qua các dữ kiện. Tiếp theo chúng ta cùng đến với một bài toán tính góc giữa hai vecto với đề bài cho trước là hình chóp có nhiều yếu tố vuông góc.

Tính góc giữa hai vecto bằng Casio

Từ khi toán học chuyển sang thi trắc nghiệm thì việc vận dụng máy tính Casio vào giải bài tập là điều cần thiết. Không chỉ riêng đại số, mà ngay cả hình học việc vận dụng máy tính cầm tay vẫn hiệu quả. Lưu ý rằng, để sử dụng thuần thục casio trước tiên bạn hãy nắm vững lý thuyết để không làm mất bản chất của môn học.

1. Các lệnh nhập Casio có liên quan đến dạng bài

  • Lệnh đăng nhập khi làm dạng toán về vecto: MODE 8
  • Nhập thông số vecto: MODE 8 1 1
  • Tính tích vô hướng của 2 vecto: VectoA SHIFT 5 7 VectoB
  • Tính tích có hướng của hai vecto: VectoA x VectoB
  • Lệnh giá trị tuyệt đối: SHIFT HYP
  • Lệnh tính độ lớn một vecto: SHIFT HYP
  • Lệnh dò nghiệm của bất phương trình: MODE 7
  • Lệnh dò nghiệm của phương trình: SHIFT SOLVE

Sau khi tìm hiểu các lệnh nhập Casio có liên quan đến vecto. Để tính góc bằng Casio, cách nhanh nhất là bạn hãy cùng theo dõi các ví dụ sau và thực hiện lại.

2. Các ví dụ minh họa

Câu 1: Tính góc giữa hai vecto cho trước đã có tọa độ

Tính góc giữa hai vecto bằng casio

Tính góc giữa hai vecto bằng casio

Nhập hai vecto $(overrightarrow {AB} ;overrightarrow {BC} )$ vào máy tính:

→ Đáp số chính là là câu B

Câu 2: Tìm điều kiện của tham số để góc giữa hai vecto thỏa mãn yêu cầu cho trước

Câu 3: Tìm tham số m để thỏa mãn số đo góc

Trên đây là toàn bộ các kiến thức về góc giữa hai vecto trong không gian và một số phương pháp tính. Ngoài kĩ năng sử dụng máy tính, để làm thuần thục dạng bài tập này học sinh cần hiểu bản chất vecto trong không gian, các công thức lượng giác cơ bản. Cuối cùng, Verbalearn chúc các em học tốt và học thật chắc chắn các dạng bài tập này.