Công thức điện trở và cách tính nhiệt lượng tỏa ra [Có bài tập] Update 03/2024

Bạn còn nhớ công thức điện trở và cách tính nhiệt lượng hay không, nếu đã quên, hãy ôn lại qua bài viết chia sẻ sau đây nhé.

Công thức điện trở

Công thức định luật Ôm cho đoạn mạch:

Công thức định luật ôm

Công thức định luật ôm

Trong đó

  • R: điện trở tương đương của toàn mạch (Ω)
  • I: cường độ dòng điện qua đoạn mạch (A)
  • U: điện áp giữa hai đầu đoạn mạch (V)

Trường hợp mạch có nhiều điện trở R1, R2 … thì điện áp (hiệu điện thế) giữa hai đầu mỗi điện trở là U1, U2 …cường độ dòng điện tương ứng qua các điện trở là I1, I2 …

Đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp

  • I=I1=I2=…​
  • R=R1 + R2 +….
  • U=U1 + U2 + …

Đoạn mạch có các điện trở mắc song song

Đoạn mạch có các điện trở mắc song songĐoạn mạch có các điện trở mắc song song

  • I=I1 + I2 + …​
  • U=U1=U2=…

Nếu có 2 điện trở mắc song song

Đoạn mạch có hai điện trở mắc song song

Đoạn mạch có hai điện trở mắc song song

Nếu có 3 điện trở mắc song song

Đoạn mạch có 4 điện trở mắc song songĐoạn mạch có 4 điện trở mắc song song

Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra 

Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được tính bằng công thức sau

Q = I2Rt

Công thức tính điện trở suất

Điện trở suất của một dây dẫn (thường được ký hiệu là ρ) là điện trở của một dây dẫn dài 1m có tiết diện 1m2, nó đặc trưng cho vật liệu dây dẫn đó, hay một cách tổng quát, nó được tính bằng công thức:

Công thức tính điện trở suất

Công thức tính điện trở suất

Bài tập thực hành

Bài tập thực hành công thức tính điện trở

Bài tập thực hành công thức tính điện trở

Để có thể thành thạo hơn trong việc dùng công thức tính điện trở, các bạn nên làm bài tập nhé, cám ơn đã theo dõi bài viết trên.